Thứ Năm, 2 tháng 3, 2017

Bệnh trĩ có gây ung thư


Bệnh trĩ là do thành tĩnh mạch ở vùng hậu môn – trực tràng bị suy yếu không còn bền chắc dẫn đến sự dãn quá mức gây sưng phù tạo nên búi trĩ.

Nếu búi trĩ nằm dưới cơ thắt hậu môn gọi là trĩ ngoại, có thể nhìn thấy bên ngoài. Còn trĩ nội là búi trĩ nằm trên cơ thắt hậu môn, chỉ thấy khi thăm khám hậu môn, tuy nhiên trĩ nội khi bị nặng thò ra ngoài gọi là sa búi trĩ.

 http://baoquydau.edu.vn/benh-vien-nao-chua-benh-tri-tot-nhat/

Triệu chứng thường là sờ thấy khối mềm ở lỗ hậu môn, có thể chảy máu khi đi tiêu, ngứa đau rát nếu có viêm nhiễm…

Bệnh trĩ có thể đi kèm với viêm đại tràng mãn, táo bón kinh niên, bị u ở vùng trực tràng, có thai, xơ gan cổ trướng, bị viêm nhiễm vùng hậu môn trực tràng…Bệnh hay xảy ra ở người lao động nặng, ngồi đứng lâu(tài xế, hớt tóc, thợ may…).

Nếu bệnh trĩ không gây ra các biến chứng như chảy máu, tắc mạch tạo cục máu đông, trĩ sa và làm nghẹt búi trĩ, nhiễm trùng lở loét… thì không cần điều trị. Vậy trường hợp của em không có triệu chứng gì thì không cần điều trị.

Em cần có chế độ sinh hoạt phù hợp như: tránh làm việc nặng, tránh ngồi nhiều, ăn nhiều chất xơ (rau quả) uống nhiều nước, vận động thể dục thể thao, tránh táo bón, hạn chế các chất kích thích như rượu, gia vị… để phòng ngừa các biến chứng của bệnh trĩ.

Có nhiều phương pháp trị trĩ như thuốc uống, thuốc đặt hậu môn, tiêm xơ, thắt vòng cao su, phẫu thuật…

BỆNH TRĨ CÓ GÂY UNG THƯ

Biến chứng
Bệnh trĩ bình thường không gây ra nhiều nguy hiểm đến sức khỏe nhưng nếu để tình trạng bệnh kéo dài có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe của người bệnh.

Tắc mạch: Việc rặn nhiều có thể gây ra tắc mạch, biến chứng tắc mạch trĩ có thể xảy ra do vỡ các tĩnh mạch, tạo nên một bọc máu, hoặc là do hiện tượng đông máu ở trong lòng mạch máu, làm búi trĩ thình lình sưng to, khiến bệnh nhân đau dữ dội. Lúc này cần mổ lấy cục máu ngay nếu để kéo dài có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh.

Nghẹt: Nghẹt thường xảy ra khi các búi trĩ và vòng trĩ bị sa ra ngoài mạch có thể bị tắc gây phù nề và do đó không thể tự thụt lại vào trong lòng trực tràng được.. Dấu hiệu của biến chứng nghẹt là bạn nhìn, thấy mặt ngoài của trĩ sa nghẹt là da màu xám, ở mặt trong là niêm mạc màu nâu đỏ, sưng nề, rải rác có những nốt xám đen là hiện tượng hoại tử bắt đầu.

Trĩ sa nghẹt đẩy lên rất khó hay hoàn toàn không đẩy lên được. Trĩ sa như thế sẽ sưng vù, chảy máu, bầm tím, làm bệnh nhân rất đau đớn. Trĩ sa nghẹt có thể bị hoại tử, lở loét và nhiễm khuẩn, rất nguy hiểm.Trường hợp này cũng cần mổ sớm.

Nhiễm khuẩn: Nếu trĩ bị viêm nhiễm sẽ có biểu hiện nóng rát, ngứa ngáy khó chịu ở hậu môn, khám thấy búi trĩ phù nề sưng to. Triệu chứng này có thể khiến bạn cảm thấy đau đớn, khó chịu.

Bội nhiễm: Nếu trĩ thòi ra ngoài lâu, chảy máu liên tục thì rất dễ bị bội nhiễm vi khuẩn bởi vì hậu môn là đường ra của phân và nước tiểu mà trong phân có vô số vi khuẩn gây bệnh. Đây là biến chứng rất nguy hiểm có thể dẫn tới mắc các bệnh tật khác.

Trĩ không trở thành ung thư như em lo lắng. Tuy nhiên, em cũng nên đi khám, nội soi để phân biệt với bệnh lý như ung thư, polyp trực tràng – hậu môn. Vì có một số biểu hiện của bệnh trĩ tương đối giống với ung thư trực tràng, bạn cũng nên chú ý.

Với tình trạng bệnh của em thì trĩ chưa gây ra đau do đó em nên đi khám để tìm ra phương pháp điều trị tốt nhất, tránh tình trạng bệnh trở nặng và có thể ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như cuộc sống của em.

Ngoài ra, bệnh trĩ có thể tái phát do đó bạn nên có chế độ ăn uống và tập luyện hợp lý để luôn có sức khỏe tốt hơn ngăn ngừa bệnh có thể quay trở lại. Khi chữa bệnh trĩ bạn cũng cần chú ý tới chế độ ăn uống và sinh hoạt để hỗ trợ tốt hơn trong việc chữa trị.

Nếu còn thắc mắc nào về vấn đề này, hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline: (08) 38 77 99 66
 
 phòng khám đa khoa Âu Á.

425 Nguyễn Văn Luông - P 12 - Quận 6 - Tp.HCM

(gần Bến xe Chợ Lớn, cách vòng xoay Phú Lâm tầm 100m)

Website :http://catmimat.edu.vn/thuc-hu-phong-kham-da-khoa-au-lua-dao-benh-nhan-den-kham-benh/